3M là viết tắt của chữ "Management For Middle Managers" có nghĩa là năng lực quản trị cho cấp quản lý cấp trung. Vậy năng lực quản trị cấp trung là gì? Cấp trung cần có những năng lực gì để có thể làm việc hiệu quả tại doanh nghiệp của mình.

Đặc điểm của quản lý cấp trung xét về phương diện của hệ thống cấu trúc tổ chức là cầu nối thông tin quan trọng tương tác 3 chiều: cấp trên - cấp dưới – hàng ngang giữa các bộ phận trong doanh nghiệp. Là trung tâm xử lý và truyền thông tin nhiều nhất trong hệ thống tổ chức. Do đó cần phải có đầy đủ năng lực.

Năng lực của một MM bao gồm cả ‘’năng lực chuyên môn’’ và ‘’năng lực quản trị’’. Hầu hết MM đều có năng lực chuyên môn nhưng năng lực quản trị thì ngoài năng khiếu bẩm sinh phải được rèn luyện thông qua đào tạo, huấn luyện. Khoá học này sẽ giúp cho các bạn muốn tìm hiểu về 3M và ứng dụng hiệu quả vào trong thực tế tại doanh nghiệp mình đang làm việc.

ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN

Khoá học này được thiết kế dành cho học viên là các cấp quản lý bậc trung như giám đốc các bộ phận, trưởng phòng, phó phòng trong doanh nghiệp.

MỤC TIÊU KHOÁ HỌC

Sau khoá học học viên có thể:

  • Hiểu được vai trò trách nhiệm của người quản lý bậc trung 3M;
  • Hiểu và ứng dụng các phong cách lãnh đạo để tạo ra sự bản lĩnh của nhà quản lý bậc trung 3M trong công việc hàng ngày;
  • Hiểu khái quát về trao đổi thông tin trong công việc trong một tổ chức;
  • Biết và ứng dụng được cách trao đổi thông tin 3 chiều giữa cấp trên - cấp dưới – hàng ngang giữa các bộ phận một cách thông suốt và hiệu quả;
  • Hiểu và ứng dụng được các kỹ năng lãnh đạo cần thiết một nhà quản lý 3M cần phải có trong công việc hàng ngày;
  • Hiểu được văn hoá doanh nghiệp, vai trò và tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp đến sự sống còn của doanh nghiệp;
  • Biết phương pháp xây dựng chiến lược của công ty, của bộ phận v.v....
  • Biết phương pháp để thiết kế cấu trúc tổ chức cho hệ thống tổ chức hiện đại, nhằm ứng dụng vào việc tái cấu trúc lại bộ phận trong tổ chức, hoặc cho cả một tổ chức phù hợp với mục tiêu, chiến lược của công ty;
  • Biết được cách phối hợp giữa các bộ phận trong công ty để giải quyết vấn đề một cách tối ưu nhất;
  • Biết hoạch định và kiểm soát công việc của cá nhân và của bộ phận một cách khoa học và hiệu quả, đặc biệt biết ứng dụng công cụ phần mềm MS Project để kiểm soát công việc hiệu quả.

THỜI LƯỢNG KHOÁ HỌC

Khoá học này được tiến hành trong 06 ngày.

NỘI DUNG KHOÁ HỌC

Phần 1: Vai trò và trách nhiệm của người quản lý bậc trung 3M

       1. Khái niệm về lãnh đạo;

       2. Những tố chất của nhà lãnh đạo;

       3. Những yếu tố quan trọng để tạo nên nhà lãnh đạo lớn;

       4. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý;

       5. Các nguyên tắc của lãnh đạo.

Phần 2:  Các phong cách lãnh đạo để tạo ra sự bản lĩnh của nhà quản lý bậc trung 3M

       1. Các phong cách lãnh đạo theo quyền lực:

         a) Phong cách  độc đoán;

         b) Phong cách dân chủ;

         c) Phong cách tự do;

         d) Hai yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của nhà lãnh đạo thông qua mô hình mạng lưới quản lý của Blake và Mouton.

      2. Các phong cách lãnh đạo theo tình huống:

        a) Phong cách chỉ đạo;

        b) Phong cách huấn luyện;

        c) Phong cách hỗ trợ;

        d) Phong cách uỷ thác.

Phần 3:  Khái quát về trao đổi thông tin trong công việc trong một tổ chức

       1. Định nghĩa trao đổi thông tin;

       2. Các hình thức trao đổi thông tin:

       a) Sử dụng ngôn ngữ hình thể;

       b) Sử dụng ngôn ngữ cận lời nói;

       3. Qui trình trao đổi thông tin;

       4. Các yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi thông tin;

       5. Các kênh trao đổi thông tin;

       6. Nâng cao hiệu quả trao đổi thông tin.

Phần 4:  Các kỹ năng lãnh đạo của một nhà quản lý bậc trung 3M

       1. Kỹ năng đặt câu hỏi;

       2. Các loại câu hỏi được sử dụng;

       3. Nguyên tắc đặt câu hỏi;

       4. Phân biệt giữa Nghe và Lắng nghe;

       5. 05 mức độ nghe;

       6. Làm sao để lắng nghe tích cực;

       7. Mô hình LACE;

       8. Kỹ năng cho và nhận phản hồi;

       9. Kỹ năng uỷ thác công việc hiệu quả;

     10. Kỹ năng hướng dẫn công việc cho nhân viên;

      11. Kỹ năng động viên nhân viên;

      12. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn bằng mô hình Jorahi Window;

      13. Kỹ năng làm việc trong nhóm (Team work);

      14. Kỹ năng hoạch định kế hoạch hành động của bộ phận/ phòng ban thống nhất với mục tiêu, chiến lược của  tổ chức;

      15. Kỹ năng biết giao mục tiêu công việc, đánh giá mức độ hoàn thành, thành tích công việc, đánh giá năng lực của nhân viên và định hướng phát triển cho từng nhân viên trong bộ phận/ phòng ban mà người quản lý đang phụ trách.

Phần 5: Thế nào là văn hoá doanh nghiệp

      1. Những góc nhìn về văn hoá doanh nghiệp:

       a) Khái niệm về văn hoá doanh nghiệp;

       b) Vai trò và lợi ích của văn hoá doanh nghiệp;

       c) Văn hoá doanh nghiệp được xem như một yếu tố của hiệu quả.

     2. Các đặc trưng và yếu tố của văn hoá doanh nghiệp?

      a) Đặc trưng của văn hoá doanh nghiệp;

      b) Các yếu tố chính của văn hoá doanh nghiệp;

      c) Các nguyên tắc giá trị truyền thống và hiện đại.

     3. Hiểu thế nào là cấu thành văn hoá doanh nghiệp?

     4. Hình thành xây dựng hay thay đổi văn hoá doanh nghiệp.

Phần 6 : Xây dựng chiến lược và thiết kế cấu trúc tổ chức

      1. Xây dựng chiến lược công ty và các bộ phận:

       a) Tìm hiểu về chiến lược

         - Định nghĩa chiến lược;

         - Đánh giá các quá trình hoạt động;

         - Tư duy ngắn hạn và dài hạn;

         - Chuẩn bị cho sự thành công chiến lược;

         - Hướng tới tương lai.

       b) Phân tích vị thế doanh nghiệp bằng các công cụ quản trị

        - Nghiên cứu các tác động;

        - Tìm hiểu khách hàng;

        - Phân tích đối thủ cạnh tranh;

        - Đánh giá kỹ năng và năng lực;

        - Tóm tắt quá trình phân tích.

       c) Lập kế hoạch chiến lược

        - Phân đoạn quá trình;

        - Xác định mục đích;

        - Xác định lợi thế cạnh tranh;

        - Xác định ranh giới;

        - Lựa chọn trong tâm chiến lược;

        - Ước tính ngân sách;

        - Lồng ghép chiến lược;

        - Kiểm tra chiến lược;

        - Thông tin rõ ràng.

      d) Triển khai chiến lược:

        - Xác định mức ưu tiên cho thay đổi;

        - Hoạch định sự thay đổi;

        - Đánh giá rủi ro;

        - Xem xét lại mục tiêu hoạt động;

        - Động viên mọi người;

        - Theo dõi quá trình thực hiện;

        - Tổ chức xét duyệt;

        - Linh hoạt trong chiến lược;

        - Đánh giá khả năng tư duy chiến lược.

          2. Thiết kế hệ thống cấu trúc quản lý hệ thống doanh nghiệp;

          3. Quá trình hoạt động và mối quan hệ của các chức năng trong hệ thống cấu trúc quản lý doanh nghiệp.

Phần 7: Hoạch định và kiểm soát công việc cá nhân và các bộ phận

          1. Quy trình thực hiện công việc hiệu quả:

        a) Định nghĩa công việc;

        b) Những khó khăn khi thực hiện công việc;

        c) Vai trò của hoạch định;

        d) Vai trò của kiểm soát;

        e) Quy trình thực hiện công việc.

       2. Hoạch định và kiểm soát công việc cá nhân:

       a) Hoạch định công việc cá nhân;

       b) Sắp xếp lịch làm việc;

       c) Kiểm soát công việc cá nhân.

      3. Hoạch định và kiểm soát công việc nhóm, bộ phận:

      a) Quy trình hoạch định;

  • Xác định các công việc:

        - Mục tiêu

        - Phạm vi

        - Ràng buộc

  • Xác định các hạng mục công việc;
  • Xác định trình tự thực hiện;
  • Phân bổ nguồn lực;

       - Phân công công việc;

       - Ước tính thời gian thực hiện;

       - Ước tính thời gian hoàn thành;

       - Bảng dữ liệu;

       - Sơ đồ PERT và đường găng;

       - Xác định tải công việc cá nhân;

       - Điều chỉnh tải công việc;

       - Phân bổ nguồn lực.

  • Kế hoạch thực hiện và kiểm soát công việc

       - Các bước hoạch định công việc;

       - Lập kế hoạch kiểm soát;

       - Triển khai công việc;

       - Nguyên tắc kiểm soát;

       - Giám sát thực hiện công việc;

       - Một số rủi ro thường gặp;

       - Những ứng phó khi gặp rủi ro;

       - Thông tin cần thiết trong báo cáo;

       - Làm thế nào để họp hiệu quả;

       - Qui trình kiểm soát.

     4. Hoạch định và kiểm soát công việc với nguồn lực bị chia sẻ:

      a) Tổ chức ma trận;

      b) Đặc điểm của nguồn lực bị chia sẻ;

      c) Hoạch định với nguồn lực bị chia sẻ;

      d) Kiểm soát với nguồn lực bị chia sẻ;

      e) Để có sự cam kết của thành viên;

      f) Để có sự hỗ trợ của các nhà tài trợ.

    5. Ứng dụng, chuyển giao và hướng dẫn sử dụng phần mềm MS OFFICE PROJECT vào việc hoạch định và kiểm soát công việc nhóm, cá nhân một cách hiệu quả.

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

INLEN lấy người học làm trung tâm nhằm phát huy tối đa tính tích cực và chủ động của họ.

Phương pháp giảng dạy tương tác 3 chiều: Học viên - Học viên - Giảng viên, và được sử dụng phối hợp các phương pháp: thuyết trình, phát ý tưởng, thảo luận nhóm, trò chơi hoạt động, nghiên cứu tình huống, đóng vai, hỏi – đáp trong khoá học.

Sau khóa học, các học viên sẽ tự tin sử dụng kinh nghiệm và những kỹ năng vừa được trang bị nhằm thay đổi quan niệm cűng như hành vi của học viên tại nơi làm việc. Giáo trình và phương pháp truyền đạt của INLEN được xây dựng theo hướng giải quyết vấn đề, nhắm vào các khó khăn mà người học đang gặp phải để đề nghị, hướng dẫn cách giải quyết phù hợp thông qua các bài tập tự khám phá, bài tập thực hành và kế hoạch hành động cá nhân.

THÔNG TIN KHÓA HỌC

Khai giảng Lịch học Giờ học Thời lượng Học phí
28/11/2023 Thứ 3 - 5 - 7 Tối:     18h00 - 21h00 6 ngày/36 giờ 6.960.000 VNĐ/khóa
02/12/2023 Thứ 7 - Chủ nhật

Sáng:  08h30 - 12h00

Chiều: 13h30 - 17h00

Ghi chú:

-   Học phí sẽ được giảm 10% áp dụng khi hoàn tất học phí trước ngày khai giảng là 7 ngày.

-   Học phí sẽ được giảm 10% áp dụng cho nhóm học viên đăng ký từ 3 người trở lên.

-   Học viên sẽ không được hoàn lại học phí khi đã đóng phí, nếu học viên có yêu cầu dời khóa học, vui lòng đề nghị bằng văn bản (fax, email, thư) đến INLEN trước ngày khai giảng ít nhất 3 ngày.

ĐIỀU KIỆN CẤP CHỨNG CHỈ KHÓA HỌC

Học viên sẽ không được cấp Chứng chỉ khóa học nếu vắng mặt hơn 30% tổng số buổi học của toàn khóa học.

THÔNG TIN HỌC VIÊN

  • Họ và tên học viên (*)
  • Giới tính (*)
    Nam
    Nữ
  • Điện thoại (*)
  • Email (*)
  • Khóa học đăng ký (*)
  • THÔNG TIN ĐỂ VIẾT HÓA ĐƠN

  • Thanh toán
  • Tiền mặt
  • Chuyển khoản
  • Tên Doanh nghiệp
  • Địa chỉ
  • Mã số thuế
  • Ngành nghề kinh doanh
  • Điện thoại
  • Họ và tên người đứng đầu
  • Giới tính
    Nam
    Nữ
  • Chức danh
  • Nội dung liên hệ (*)
  • Vui lòng chia sẻ với chúng tôi ( nếu có thể), Quý vị biết Công ty INLEN qua kênh thông tin nào (*)

  • Báo/ Đài
  • Đồng nghiệp/ Bạn bè/ Người thân
  • Mạng xã hội/ Internet
  • Email /Thư ngỏ
  • Kênh khác
  • Nhập mã bảo vệ (*) K4MR3X
  • THÔNG TIN NGƯỜI LIÊN HỆ

  • Họ và tên người đăng ký (*)
  • Giới tính (*)
    Nam
    Nữ
  • Điện thoại (*)
  • Email (*)
  • Khóa học đăng ký (*)
  • THÔNG TIN ĐĂNG KÝ

    Bấm VÀO ĐÂY để nhập thông tin học viên

    NHẬP THÔNG TIN HỌC VIÊN

  • Họ và tên học viên (*)
  • Giới tính (*)
    Nam
    Nữ
  • Điện thoại (*)
  • Email
  • Chức danh vị trí công việc
  • THÔNG TIN ĐỂ VIẾT HÓA ĐƠN

  • Thanh toán
  • Tiền mặt
  • Chuyển khoản
  • Tên Doanh nghiệp (*)
  • Địa chỉ (*)
  • Mã số thuế (*)
  • Ngành nghề kinh doanh (*)
  • Điện thoại (*)
  • Họ và tên người đứng đầu (*)
  • Giới tính (*)
    Nam
    Nữ
  • Chức danh (*)
  • Nội dung liên hệ (*)
  • Vui lòng chia sẻ với chúng tôi ( nếu có thể), Quý vị biết Công ty INLEN qua kênh thông tin nào (*)

  • Báo/ Đài
  • Đồng nghiệp/ Bạn bè/ Người thân
  • Mạng xã hội/ Internet
  • Email /Thư ngỏ
  • Kênh khác
  • Nhập mã bảo vệ (*) LW81RD
  • Ý kiến khách hàng
      “Tôi nghĩ tôi đã học được những điều sau đây từ khóa đào tạo này: Qua ...”
    • Bà Nguyễn Thị Phượng - Tổ trưởng sản xuất Nhà máy Rượu vang trực thuộc LADOFOODS
      “Tôi nghĩ tôi đã học được những điều sau đây từ khóa đào tạo này: + ...”
    • Ông Nguyễn Hồng Đức - Giám đốc Nhà máy sản xuất rượu vang trực thuộc Công ty Cổ phần thực phẩm Lâm Đồng (LADOFOODS).
      “Tôi nghĩ tôi đã học được những điều sau đây từ khóa đào tạo này: Cập ...”
    • Ông Phạm Nguyễn Nam Phi - Trưởng phòng Mua hàng - LADOFOODS GROUP
      “Tôi nghĩ tôi đã học được những điều sau đây từ khóa đào tạo này: Cách ...”
    • Bà Phạm Phan Ngọc Dung - Trưởng Bộ phận Hầm vang Đà Lạt - LADOFOODS GROUP
      “Tôi nghĩ tôi đã học được những điều sau đây từ khóa đào tạo này: Hiểu ...”
    • Bà Lê Thúy Hằng - Phó Tổng Giám đốc - LADOFOODS GROUP
      “Qua Khóa học Tôi đã học được các Kỹ năng: Kỹ năng bán hàng; Cách ...”
    • Bà Dương Thị Cẩm Tú - Tỉnh Trà Vinh
      “Tôi nghĩ tôi đã học được những điều sau đây từ khóa đào tạo này: Sau ...”
    • Bà Phạm Ngọc Bảo Quyên - Trưởng BP Điều phối Công ty TNHH MTV LADOFOODS - LADOFOODS GROUP
      “Tôi nghĩ tôi đã học được những điều sau đây từ khóa đào tạo này: Rà ...”
    • Ông Vũ Đình Hải Dương - Trưởng phòng Quản lý chất lượng - LADOFOODS GROUP
      “Tôi nghĩ tôi đã học được những điều sau đây từ khóa đào tạo này:  Biết ...”
    • Ông Phan Anh Tú - Kế toán trưởng - Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng (LADOFOODS)
      “Tôi nghĩ tôi đã học được những điều sau đây từ khóa đào tạo này: 1. ...”
    • Ông Vũ Đình Hải Dương - Trưởng phòng Quản lý chất lượng - Công ty Cổ phần thực phẩm Lâm Đồng (LADOFOODS).
      “1. Trung tâm điều hành SCADA trực thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam: - Tư vấn đã ...”
    • -  Trung tâm điều hành SCADA trực thuộc Tập đoàn điện lực miền Nam -  Viễn thông TP.HCM, Viễn thông Bình Dương, Viễn thông Bình Định trực thuộc Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam  
    NHẬP THÔNG TIN

    HBTD9N
    TOP